Việt Nam Chiến Đấu Với Trung Quốc

Việt Nam Chiến Đấu Với Trung Quốc

Bên cạnh các tàu chiến đấu mặt nước thế hệ mới như hộ vệ tên lửa Gepard 3.9, tên lửa tấn công nhanh Monliya, Hải quân nhân dân Việt Nam còn sử dụng nhiều loại tàu pháo, tàu tên lửa, hộ vệ săn ngầm… đã được cải tiến, nâng cấp.

Một số hình ảnh về một số tàu chiến đấu mặt nước của Hải quân Việt Nam

Bộ đội Hải quân tiếp quản cảng Sài Gòn, tháng 5.1975

Trực thăng UH-1A của Trung đoàn không quân 917 hạ cánh trên tàu đổ bộ LST (chiến lợi phẩm) của Hải quân nhân dân Việt Nam, tháng 5.1977

Tàu HQ-01 của Hải quân nhân dân Việt Nam trực chiến đấu tại cảng Kompong Som (Campuchia) trong chiến dịch truy quét tàn quân Pol Pot, làm nhiệm vụ quốc tế giúp nước bạn Campuchia

Biên đội tàu chiến đấu của Hải quân nhân dân Việt Nam cơ động đánh địch trên vùng biển Tây Nam, năm 1979

Tàu HQ-03 của Hạm đội 171 (nay là Lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân) vào vị trí công kích, tiêu diệt tàn quân Pol Pot ở cảng Kompong Son (Campuchia), ngày 10.1.1979

Tàu của Hải đội 812, Lữ đoàn 171 Hải quân làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền ở khu vực biển đảo Nam Yết (Trường Sa) năm 1995

Tàu đổ bộ của Hải quân nhân dân Việt Nam vận chuyển xe tăng, thiết giáp trong chiến dịch Tây Nam, 1978

Biên đội tàu HQ-13, HQ-501 của Hạm đội 171 (nay là lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân) tham gia diễn tập hiệp đồng hải quân - không quân chiến đấu bảo vệ Trường Sa, diễn ra lần đầu tiên vào tháng 4.1976

Tàu hộ vệ săn ngầm Petya trong đội hình chiến đấu

Sử dụng pháo phòng không trên tàu hộ vệ săn ngầm

Tàu hộ vệ săn ngầm Petya phóng ngư lôi diệt ngầm

Huấn luyện thả bom chìm trên biển

Vũ khí chống ngầm trên tàu hộ vệ chống ngầm lớp Petya

Tàu hộ vệ săn ngầm 18 của Vùng 2 Hải quân trực bảo vệ chủ quyền trên khu vực DK1

Tàu hộ vệ chống ngầm 13 phóng rocket RBU-6000 chống tàu ngầm

Biên đội tàu hộ vệ chống ngầm tuần tiễu trên thềm lục địa phía nam

Tàu 17 trực bảo vệ căn cứ quân sự Cam Ranh, Khánh Hòa

Mai Thanh Hải – Vũ Hưởng – Duy Khánh – Xuân Cường (thực hiện)

Lịch sử chiến tranh Việt Nam–Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời cổ đại đến thời hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là hai quốc gia có lịch sử chiến tranh lâu đời, với các cuộc xung đột trải dài hơn 4000 năm.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay bao gồm Tây Hán (111 TCN-8), Tân (8-23), Đông Hán (25-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-544), Tùy (602-619), Đường (618-905).

Giai đoạn người Việt giành được quyền độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể bắt đầu từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, dù trên lý thuyết ông chỉ nắm chức Tiết độ sứ và lãnh thổ Việt Nam khi đó vẫn thuộc quyền kiểm soát của nhà Đường, hay từ năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng và sáng lập nhà Ngô. Mặc dù người Việt chính thức giành được độc lập vào thế kỷ 10, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

Sau khi tiêu diệt sáu nước Sơn Đông, thống nhất Trung Quốc và lên ngôi hoàng đế, Tần Thủy Hoàng tiếp tục ý định mở rộng lãnh thổ về phía nam, Thủy Hoàng sai Đồ Thư mang 50 vạn quân tiếp tục đánh chiếm những vùng đất phía nam. Cuộc chiến kết thúc năm 208 TCN và "kéo dài 10 năm", xác định rằng thời điểm Tần Thủy Hoàng phát binh đánh Bách Việt khoảng năm 218 - 217 TCN.

Cuộc chiến chống Tần của người Bách Việt kéo dài trong khoảng 10 năm, trong đó người Âu Việt đụng độ quân Tần trong khoảng 6 năm (từ năm 214 TCN). Các tộc người Đông Việt, Mân Việt, Nam Việt… đã bị chinh phục nhưng người Âu Việt đã chiến thắng. Bước nam tiến của nhà Tần bị chặn lại sau thiệt hại nặng trong cuộc đụng độ này cùng cái chết của tướng Đồ Thư. Theo các sử gia Việt Nam hiện đại, gần như cùng thời điểm đó, sau cuộc chiến chống Tần thắng lợi, thủ lĩnh người Việt là Thục Phán đã thay thế Hùng Vương của nước Văn Lang, thống nhất Âu Việt và Lạc Việt, thành lập nước Âu Lạc vào khoảng năm 207 TCN.

Mùa đông năm 111 TCN, tướng nhà Hán là Dương Bộc đem 9000 tinh binh hãm Tầm Hiệp, phá Thạch Môn lấy được thuyền thóc của quân Triệu, kéo luôn cả các thuyền ấy đi, đem mấy vạn người đợi Lộ Bác Đức. Bác Đức cùng Bộc hội quân tiến đến Phiên Ngung.

Lữ Gia và vua Triệu sau đó đều bị quân Hán giết. Dựa trên hệ thống các đền, miếu, đình, chùa thờ Lữ Gia, phu nhân và các tướng lĩnh của ông rải rác trên khắp vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam, rất có thể cuộc kháng chiến chống nhà Tây Hán còn kéo dài đến năm 98 TCN.

Sau khi Phiên Ngung thất thủ, Tây Vu Vương (thủ lĩnh đất tự trị Tây Vu của xứ nước Âu Lạc cũ với trung tâm là Cổ Loa) đã nổi dậy chống lại nguy cơ Bắc thuộc trước sự xâm lăng của nhà Tây Hán. Tả tướng Hoàng Đồng (黄同) của hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân đã giết chết Tây Vu Vương để hàng Hán.

Năm 40 sau công nguyên, cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng bùng nổ và giành thắng lợi, phần đất thuộc bộ Giao Chỉ (gồm 4 quận Hợp Phố tức Quảng Tây, Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam) tách ra khỏi lãnh thổ nhà Đông Hán, trở thành một vùng đất độc lập. Trưng Trắc và Trưng Nhị lấy đất Mê Linh làm kinh đô, phong chức quyền cho những người cùng tham gia khởi nghĩa. Chính quyền của 2 bà tuy còn sơ khai nhưng cũng đã là một nhà nước độc lập, tự chủ.

Tới năm 42 sau công nguyên, quân đội nhà Hán do Mã Viện cầm đầu đã đưa quân sang đánh, chính quyền của Hai Bà Trưng bị thất bại, nước Việt lại tiếp tục bị Trung Quốc đô hộ.

Năm Mậu Thìn (248), thấy quan lại nhà Đông Ngô (Tam Quốc) tàn ác, dân gian khổ sở, Bà Triệu bèn bàn với anh việc khởi binh chống lại.

Từ hai căn cứ núi vùng Nưa và Yên Định, hai anh em bà dẫn quân đánh chiếm quận lỵ Tư Phố nằm ở vị trí hữu ngạn sông Mã. Đây là căn cứ quân sự lớn của quan quân nhà Đông Ngô trên đất Cửu Chân, đứng đầu là Tiết Kính Hàn. Thừa thắng, lực lượng nghĩa quân chuyển hướng xuống hoạt động ở vùng đồng bằng con sông này.

Những trận đánh ác liệt đã diễn ra tại căn cứ Bồ Điền. Song do chênh lệch về lực lượng và không có sự hỗ trợ của các phong trào đấu tranh khác nên căn cứ Bồ Điền bị bao vây cô lập, và chỉ đứng vững được trong hơn hai tháng.

Bà Triệu chống đỡ với quân Đông Ngô được năm sáu tháng thì thua. Bà Triệu đã tuẫn tiết trên núi Tùng. Nước Việt lại bị nhà Đông Ngô đô hộ.

Năm 541, Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa, đã đánh đuổi được thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương, sau 3 lần đánh bại quân Lương những năm kế tiếp, Lý Bí tự xưng đế tức là Lý Nam Đế, lập ra nước Vạn Xuân vào năm 544. Đến năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên và Dương Phiêu sang đánh nước Vạn Xuân. Lý Nam Đế bị thua trận rồi mắc bệnh nặng, giao lại binh quyền cho Triệu Quang Phục. Sau khi Lý Nam Đế mất, Triệu Quang Phục đánh đuổi được quân Lương vào năm 550, bảo vệ được nước Vạn Xuân. Ông tự xưng là Triệu Việt Vương, đến năm 571 một người cháu của Lý Nam Đế là Lý Phật Tử đã cướp ngôi Triệu Việt Vương, tiếp tục giữ được sự độc lập cho người Việt thêm 30 năm đến khi nhà Tùy sang đánh năm 602.

Năm 602, nhà Tùy sai Lưu Phương đem quân 27 dinh sang đánh nước Vạn Xuân. Vua đời thứ ba của Vạn Xuân là Lý Phật Tử sợ giặc và đầu hàng, bị bắt sang Trung Hoa. Việt Nam vào thời kỳ Bắc thuộc lần thứ 3 mà trước hết là thuộc Tùy. Thời đó, Việt Nam bị xếp làm một châu của Tùy, gọi là Giao châu (交州). Trên đường đánh Lâm Ấp quay về, Lưu Phương mắc bệnh chết.

Sau Lưu Phương, đến Khâu Hòa được cử làm đại tổng quản. Năm 618, nhà Đường thay nhà Tùy cai trị Trung Hoa. Khâu Hòa xin thần phục nhà Đường năm 622. Việt Nam thành thuộc địa của Đại Đường.

Khởi nghĩa Hoan Châu do Mai Thúc Loan lãnh đạo nổ ra vào năm Khai Nguyên thứ nhất đời vua Đường Huyền Tông, tức năm Quý Sửu (713). Mai Thúc Loan đã giải phóng toàn bộ đất nước và giữ vững nền độc lập trong 10 năm (713-722). Đến năm 722, nhà Đường đem đại quân sang đánh, dẹp tan được cuộc khởi nghĩa.

Khoảng niên hiệu Đại Lịch (766-779), chưa rõ đích xác vào năm nào, nhân lòng căm phẫn của người dân, lợi dụng khi quân lính nhà Đường ở Tống Bình (Hà Nội) nổi loạn, Phùng Hưng đã phát động một cuộc khởi nghĩa lớn chống chính quyền đô hộ và thành công. Ông sau đó nắm quyền ở Tống Bình đến năm 791 thì qua đời. Sau khi ông mất, nhà Đường đem quân sang tái chiếm Giao Châu.

Cuối thế kỷ 9, chính quyền trung ương nhà Đường suy yếu nghiêm trọng. Nạn cát cứ của quân phiệt địa phương ngày càng ác liệt. Khởi nghĩa Hoàng Sào (874-884) đã làm triều đình nhà Đường rung chuyển. Khúc Thừa Dụ, khi đó là Hào trưởng Chu Diên, được dân chúng ủng hộ, đã tiến quân ra chiếm đóng phủ thành Đại La (Tống Bình cũ - Hà Nội), tự xưng là Tiết độ sứ.

Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa lực lượng người Việt trên lãnh thổ Việt Nam (khi ấy gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đối đầu với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, lực lượng của Ngô Quyền giành thắng lợi. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc, nước Việt tiến vào thời kỳ xây dựng nhà nước phong kiến độc lập lâu dài.

Chiến tranh Tống-Việt năm 981 là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt. Kết quả, quân dân Đại Cồ Việt đã đánh bại quân đội Đại Tống. Sau cuộc chiến này, năm 986, hoàng đế Đại Tống chấp nhận nhà Tiền Lê và ban chế phong cho Lê Đại Hành.

Chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt thời Lý Nhân Tông và nhà Tống của Trung Quốc thời Tống Thần Tông vào cuối thế kỷ XI. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh đòn phủ đầu sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076 nhằm làm suy yếu binh lực của nhà Tống. Giai đoạn sau, quân Lý rút về lập tuyến phòng thủ trên bờ nam sông Như Nguyệt chống lại cuộc nam tiến của đại quân Tống trong năm 1076-1077. Trận Như Nguyệt kết thúc với chiến thắng của quân đội Đại Việt sau khi đã gây tổn thất lớn cho đại quân nhà Tống, buộc quân Tống phải tháo lui và Đại Việt bảo vệ được nền độc lập tự chủ của mình.

Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông (tên gọi ở Việt Nam) của một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của nhà Nguyên, tiền thân là đế quốc Mông Cổ, dưới thời Mông Kha và Hốt Tất Liệt khi đó đang kiểm soát lãnh thổ Trung Hoa. Tuy thời gian của cuộc kháng chiến bắt đầu từ năm 1258 đến năm 1288, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần 9 tháng, chia làm 3 đợt. Trước, giữa và sau các đợt chiến sự là thời gian tiến hành tích cực các hoạt động ngoại giao. Kết quả, Đại Việt bảo vệ được nền độc lập của mình, nhưng để tránh chiến tranh tái diễn, trên danh nghĩa phải chịu làm một xứ phụ thuộc vào đế quốc Mông Cổ. Thắng lợi quân sự của phía Đại Việt gắn liền với tên tuổi của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Lịch sử Việt Nam xem cuộc kháng chiến này là một trong những trang sử hào hùng nhất của mình.

Chiến tranh Minh - Đại Ngu, hay thường được giới sử học Việt Nam gọi là chiến tranh xâm lược của nhà Minh 1406-1407, là cuộc chiến của nhà Hồ nước Đại Ngu chống cuộc xâm chiếm của nhà Minh dưới triều Minh Thành Tổ nhưng bị thất bại, Việt Nam một lần nữa rơi vào sự cai trị của Trung Quốc hay còn gọi là Bắc thuộc lần 4.

Sau thất bại của người Việt trước Trung Quốc trong thời nhà Hồ, Nhiều cuộc nổi dậy chống Minh, điển hình là nhà Hậu Trần, đã bị dẹp một cách tàn khốc. Liên tiếp 2 vua nhà Hồ, một vua nhà Hậu Trần bị bắt về Trung Quốc, vua Trùng Quang và các tướng đều tử tiết. Trương Phụ tàn sát những người lính theo quân khởi nghĩa và cả dân thường rất tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, cuốn ruột vào cây...) để khủng bố tinh thần người Việt. Mặt khác, các tướng nhà Minh như Hoàng Phúc, Trương Phụ đã thiết lập bộ máy cai trị và huy động được một lực lượng Việt gian giúp việc khá đắc lực như Mạc Thúy, Lương Nhữ Hốt, Trần Phong...

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) do Lê Lợi lãnh đạo nổ ra trong bối cảnh rất khó khăn, nhưng sau cùng đã kết thúc thắng lợi. Người Việt giành lại độc lập, nước Đại Việt phục hưng với sự ra đời của nhà Hậu Lê.

Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) là tên gọi do các nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi của nước Đại Việt thời Tây Sơn do vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm Kỷ Dậu 1789, đánh tan 29 vạn quân Mãn Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy - kéo sang do sự cầu viện của vua Chiêu Thống nhà Hậu Lê.

Trận Ngọc Hồi - Đống Đa khẳng định sự tồn tại của nước Đại Việt trước hoạ xâm lược, chấm dứt sự tồn tại của nhà Hậu Lê. Chiến thắng này còn đánh dấu việc nhà Tây Sơn chính thức thay nhà Lê trong việc cai quản đất Bắc Hà và trong quan hệ với nhà Thanh.

Sau trận chiến, Trung Quốc và Việt Nam vẫn có tranh chấp về đảo Hoàng Sa, cho dù đó là đảo của Việt Nam.

Chiến tranh biên giới Việt - Trung, 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Trung Quốc và Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đem quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa hai nước. Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, cuộc chiến kéo dài khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía. Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc bị Việt Nam đẩy lui, hoàn thành rút quân vào ngày 18 tháng 3 năm 1979, sau khi chiếm được các thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, và một số thị trấn vùng biên giới. Việt Nam tuyên bố chiến thắng do đã đẩy lui được quân nam chinh Trung Quốc. Mục tiêu của Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, nhưng cuộc chiến để lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam và quan hệ căng thẳng giữa hai nước. Xung đột vũ trang tại biên giới còn tiếp diễn thêm 10 năm. Hơn 13 năm sau, quan hệ ngoại giao Việt-Trung chính thức được bình thường hóa.

Tiếp nối cuộc Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979. Sau khi quân Trung Quốc rút khỏi Việt Nam tháng 3 năm 1979 sau cuộc chiến tranh biên giới, Trung Quốc tuyên bố họ không tham vọng dù "chỉ một tấc đất lãnh thổ Việt Nam". Trên thực tế, quân Trung Quốc chiếm đóng khoảng 60 km² lãnh thổ có tranh chấp mà Việt Nam kiểm soát trước khi chiến sự nổ ra. Tại một số nơi như khu vực quanh Hữu Nghị Quan thuộc Lạng Sơn, quân Trung Quốc chiếm đóng các lãnh thổ không có giá trị quân sự nhưng có giá trị biểu tượng quan trọng. Tại các nơi khác, quân Trung Quốc chiếm giữ các vị trí chiến lược quân sự làm bàn đạp để từ đó có thể tiến đánh Việt Nam.

Việc Trung Quốc chiếm đóng các lãnh thổ biên giới làm cho Việt Nam căm giận, và giữa hai phía nổ ra một loạt trận giao tranh nhằm giành quyền kiểm soát các khu vực đó. Xung đột biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn tiếp diễn cho đến năm 1988, cao điểm là các năm 1984-1985. Tới đầu những năm 1990, cùng với việc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia và Liên Xô sụp đổ, quan hệ giữa hai nước dần trở lại bình thường. Trung Quốc dần thực hiện việc rút quân khỏi các vị trí đã chiếm đóng của Việt Nam trong thời gian trước.

HLV Kim Sang Sik hy vọng đội tuyển Việt Nam sẽ sớm hoàn thiện đội hình cho ASEAN Cup 2024 sau các trận đấu tập với 3 đội bóng Hàn Quốc - Ảnh: MINH ĐỨC

Ngày 21-11, đội tuyển Việt Nam bắt đầu tập trung bước vào quá trình chuẩn bị cho ASEAN Cup 2024. Trong ngày đầu, các cầu thủ sẽ được nghỉ ngơi hồi phục và kiểm tra y tế.

Dự kiến vào sáng 22-11, thầy trò HLV Kim Sang Sik có buổi tập đầu tiên trên sân Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Việt Nam. Sau đó toàn đội sẽ di chuyển sang Hàn Quốc trên chuyến bay rạng sáng ngày 23-11.

Theo kế hoạch tại Hàn Quốc, đội tuyển Việt Nam sẽ có 3 trận đấu tập để hoàn thiện đội hình. Cụ thể các đối thủ của thầy trò HLV Kim Sang Sik lần lượt là CLB Ulsan Citizen (xếp thứ 12/16 tại K-League 3), Deagu FC và Jeonbuk Hyundai Motors FC (đang ở nhóm đua trụ hạng K-League 1).

Ban huấn luyện đội tuyển Việt Nam đánh giá cao chất lượng của 3 đội bóng Hàn Quốc sẽ giúp đội sớm hoàn thiện bộ khung đội hình, đấu pháp hướng tới ASEAN Cup 2024.

Trước thềm ASEAN Cup 2024, đội tuyển Việt Nam tập trung với danh sách 30 cầu thủ, được chọn dựa trên danh sách sơ bộ 50 cầu thủ đã đăng ký với Liên đoàn Bóng đá Đông Nam Á (AFF).

Sau khi kết thúc chuyến tập huấn tại Hàn Quốc, lực lượng của đội tuyển sẽ tăng cường một số cầu thủ CLB Nam Định - sẽ hoàn tất vòng bảng Cúp C2 châu Á vào ngày 4-12.

Ngày 6-12, đội tuyển Việt Nam sẽ di chuyển sang Lào chuẩn bị cho trận ra quân tại bảng B ASEAN Cup 2024, gặp đội tuyển chủ nhà vào ngày 9-12. Dự kiến một ngày trước trận đấu, HLV Kim Sang Sik sẽ ấn định danh sách chính thức 26 cầu thủ tham dự giải.

Lịch đấu tập của đội tuyển Việt Nam tại Hàn Quốc - Ảnh: VFF

ASEAN Cup 2024 sẽ khởi tranh từ ngày 8-12-2024, trận chung kết diễn ra ngày 5-1-2025. Tuyển Việt Nam ở bảng B với lịch thi đấu lần lượt gặp Lào (9-12), Indonesia (15-12), Philippines (18-12) và Myanmar (21-12). Bảng A gồm các đội: Thái Lan, Malaysia, Singapore, Campuchia và Timor-Leste.

Ở vòng bảng, mỗi đội tuyển thi đấu 2 trận sân nhà, 2 trận sân khách để chọn ra đội xếp nhất và nhì đi tiếp vào bán kết. Tại bán kết và chung kết, các đội thi đấu hai lượt loại trực tiếp.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), thường được gọi là Quốc Dân Đảng Trung Quốc ủng hộ miền Nam Việt Nam (Việt Nam Cộng Hòa) trong chiến tranh Việt Nam. Cả hai đều là các quốc gia châu Á chống cộng chiến đấu chống lại các chế độ cộng sản đối địch, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ở tại đại lục và Bắc Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa).

Từ tháng 11 năm 1967, Trung Hoa Dân Quốc đã bí mật điều hành một đội vận tải hàng hóa để hỗ trợ Hoa Kỳ và ROV. Nó dựa trên sự hình thành hiện có của phi đội 34 của Không quân ROC. Sức mạnh của đơn vị bao gồm hai máy bay chở hàng, bảy sĩ quan bay và hai thợ máy, mặc dù số lượng nhân viên quân sự cao hơn đã tham gia thông qua luân chuyển. Nó được giao nhiệm vụ vận chuyển hàng không, airdrop và trinh sát điện tử. Khoảng 25 thành viên của đơn vị đã thiệt mạng, trong đó có 17 phi công và phi công phụ, và ba máy bay bị mất. Sự tham gia của ROC khác tại Việt Nam bao gồm một trạm nghe bí mật, các đội trinh sát và đột kích đặc biệt, cố vấn quân sự và các hoạt động hàng không dân sự (chi phí thêm hai máy bay do tên lửa AA do Việt Nam vận hành).

Trung Hoa Dân Quốc cũng cung cấp các đơn vị huấn luyện quân sự cho các đơn vị lặn Nam Việt Nam. Các đơn vị được đào tạo ROC cuối cùng sẽ trở thành đơn vị Liên Đội Người Nhái (LDMN) hoặc Frogman bằng tiếng Anh. Ngoài các huấn luyện viên lặn còn có hàng trăm nhân viên quân sự. Các chỉ huy quân sự từ Trung Hoa Dân Quốc đã bị quân đội cộng sản bắt ba lần, vào ngày 16 tháng 7 năm 1961 tháng 7 năm 1963 và một lần nữa vào ngày 23 tháng 10 năm 1963, cố gắng xâm nhập miền Bắc Việt Nam.

Đảo Đài Loan là một địa điểm R&R phổ biến cho các thành viên nghĩa vụ quân sự Hoa Kỳ.

TPO - Theo tờ News Joins (Hàn Quốc), người dân ở xứ kim chi đang ngày càng quan tâm hơn đối với bóng đá Việt Nam. Nguyên do đội bóng áo đỏ đã có những tiến bộ vượt bậc dưới sự dẫn dắt của HLV Park Hang-seo.

Cụ thể, thống kê từ dữ liệu truyền thông của TNMS cho thấy, trận lượt đi vòng chung kết AFF Suzuki Cup 2018 giữa Malaysia và Việt Nam đã thu hút 3,2% số thuê bao trả phí của kênh PP SBS Sports (Hàn Quốc) xem trực tiếp.

Trước đó ở vòng bán kết AFF Cup 2018, tuyển Việt Nam cũng nhận được sự quan tâm lớn của khán giả Hàn Quốc.

Ở trận bán kết lượt đi AFF Cup 2018, lượng khán giả theo dõi tuyển Việt Nam trên truyền hình SBS đạt con số 1,5%. Tuy nhiên, con số này đã nhanh chóng bị phá vỡ chỉ 4 ngày sau đó ở trận bán kết lượt về. Lượng khán giả tại Hàn Quốc xem trực tiếp trận đấu này trên SBS xác lập một kỷ lục mới: 2,6%, tăng hơn 1% so với trận bán kết lượt đi.

Còn theo số liệu từ Nielsen, ban đầu lượng khán giả Hàn Quốc quan tâm tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2018 là 0,5%, nhưng sau đó tăng lên 1% ở lượt trận thứ 3 vòng bảng với Myanmar. Và ở lượt cuối gặp Campuchia, tỷ lệ người Hàn Quốc theo dõi trực tiếp trận đấu tuyển Việt Nam đạt gần 1,3%. Theo tờ News Joins, việc gia tăng lượng khách hàng xem truyền hình về AFF Cup 2018 là nhờ "hiệu ứng" HLV Park Hang-seo. Ông thầy Hàn Quốc đã có khá nhiều thành công vang đội kể từ khi chuyển tới dẫn dắt đội tuyển Việt Nam. Trước đó, nhiều CĐV Hàn Quốc còn thường xuyên lên mạng xã hội để gửi những lời chúc may mắn đến thầy trò HLV Park Hang-seo. Thậm chí, trong trận gặp Philippines vừa qua, một số CĐV Hàn Quốc còn tới tận Bacolod để cổ vũ tinh thần cho đội tuyển Việt Nam. Đó là một hành động nhỏ, nhưng mang lại ý nghĩa cực kỳ to lớn đối với thầy Park.