Tính Thanh Khoản Cao Là Gì

Tính Thanh Khoản Cao Là Gì

Tính thanh khoản là gì? Công thức tính thanh khoản (Hình từ internet)

Quy định nội bộ về quản lý thanh khoản bao gồm những nội dung chủ yếu nào?

Căn cứ theo Điều 7 Thông tư 33/2015/TT-NHNN, sửa đổi bởi khoản 4 Điều 1 Thông tư 24/2024/TT-NHNN quy định như sau:

Như vậy, quy định nội bộ về quản lý thanh khoản bao gồm những nội dung chủ yếu như sau:

- Phân công cán bộ theo dõi việc bảo đảm khả năng chi trả của tổ chức tài chính vi mô;

- Phương án thực hiện chi trả tiền gửi (tiền gửi tự nguyện và tiết kiệm bắt buộc) trong trường hợp không đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả;

- Các quy định về quản lý ngân quỹ, thu, chi, nguồn vốn hàng ngày và các quy định về việc nắm giữ các giấy tờ có giá dễ chuyển đổi thành tiền;

- Thủ tục và giới hạn quản lý thanh khoản.

Xếp loại tài sản theo tính thanh khoản

Các loại tài sản ngắn hạn, lưu động được sắp xếp theo tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau:

Tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất bởi luôn luôn dùng trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ.

Hàng tồn kho là tài sản có tính thanh khoản thấp nhất bởi phải trải qua nhiều giai đoạn như phân phối, tiêu thụ, chuyển thành khoản phải thu, sau đó một thời gian mới chuyển thành tiền mặt.

Ngoài các loại tài sản trên, chứng khoán cũng là một loại tài sản có khả năng thanh khoản.

- Tỷ số thanh khoản hiện thời là khả năng thanh toán nợ đến hạn, hệ số thanh toán vốn lưu động

Tỷ số thanh khoản hiện thời = Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn.

Nếu tỷ số thanh khoản hiện thời nhỏ hơn 1 là khả năng trả nợ yếu, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn và có nguy cơ phá sản.

Nếu tỷ số thanh khoản hiện thời lớn hơn 1 là doanh nghiệp có khả năng cao thanh toán các khoản nợ đến hạn

- Tỷ số thanh khoản nhanh là tỷ số mà doanh nghiệp có thể thanh toán mà không cần xử lý hàng tồn kho.

Tỷ số thanh khoản nhanh = (Tài sản lưu động - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn.

Tỷ số thanh khoản nhanh nhỏ hơn 0,5 phản ánh doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc chi trả, tính thanh khoản thấp.

Tỷ số thanh khoản nhanh trong khoản 0,5 - 1 phản ánh doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, tính thanh khoản cao.

- Tỷ số khả năng thanh toán tức thời là tỷ số thanh toán bằng tiền mặt.

Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền/Nợ ngắn hạn.

Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn và các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thể chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 03 tháng mà không gặp rủi ro lớn.

Câu hỏi thường gặp về thanh khoản

5.1. Thanh khoản chứng khoán là gì?

Thanh khoản chứng khoán là khả năng chuyển đổi từ tiền mặt thành chứng khoán và ngược lại.

Chứng khoán có tính thanh khoản cao là những chứng khoán có sẵn trong thị trường, có thể mua đi bán lại dễ dàng, giá cả tương đối ổn định theo thời gian, có khả năng phục hồi nguồn vốn đầu tư ban đầu cao.

Tính thanh khoản của chứng khoán cho phép người sở hữu có thể chuyển đổi thành tiền mặt nhanh khi cần thiết. Tính thanh khoản chứng khoán càng cao thì  thị trường càng năng động.

5.2. Thanh khoản ngân hàng là gì?

Tính thanh khoản ngân hàng là khả năng đáp ứng tức thời nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các khoản tín dụng đã cam kết.

Khả năng thanh khoản là một trong những tiêu chí xếp hạng ngân hàng, tổ chức tín dụng. Theo Điều 11 Thông tư 52/2018/TT-NHNN, khả năng thanh khoản của ngân hàng, tổ chức tín dụng được đánh giá, cho điểm theo các nhóm chỉ tiêu sau đây:

a) Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao bình quân so với tổng tài sản bình quân;

b) Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn;

c) Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi;

d) Tỷ lệ tiền gửi của khách hàng có số dư tiền gửi lớn so với tổng tiền gửi.

a) Tuân thủ các quy định pháp luật về tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn, tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi;

b) Tuân thủ các quy định pháp luật về ban hành, rà soát, sửa đổi, bổ sung và báo cáo quy định nội bộ về quản lý thanh khoản và tuân thủ các quy định pháp luật khác về quản lý rủi ro thanh khoản.

Trên đây là một số thông tin giúp bạn đọc hiểu

Nếu còn gặp vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng gọi đến tổng đài

Tổ chức tín dụng có bắt buộc ban hành quy định nội bộ về quản lý thanh khoản không

Căn cứ theo Điều 101 Luật Các tổ chức tín dụng 2024 quy định như sau:

Như vậy, tổ chức tín dụng phải ban hành quy định nội bộ về quản lý thanh khoản, trong đó có thủ tục và giới hạn quản lý thanh khoản.

Lưu ý: Tổ chức tín dụng phải gửi cho Ngân hàng Nhà nước quy định nội bộ về quản lý thanh khoản trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ban hành.

Phân loại tài sản theo tính thanh khoản

Tài sản lưu động là các tài sản có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt hoặc được sử dụng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản lưu động thường bao gồm tiền mặt, tài khoản ngân hàng, cổ phiếu, nợ khách hàng,… Giá trị tài sản lưu động có thể thay đổi thường xuyên tùy thuộc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong kế toán, tài sản lưu động được chia làm 05 loại và được sắp xếp theo tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau:

+ Tiền mặt và các khoản tương đương như chứng khoán, tiền gửi ngân,….

+ Các khoản đầu tư ngắn hạn, ví dụ như cổ phiếu ngắn hạn, trái phiếu ngắn hạn,…

+ Hàng tồn kho là hàng hóa, sản phẩm mà doanh nghiệp sở hữu và đang giữ lại để bán ra trong tương lai.

Tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất bởi luôn luôn dùng trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ.

Ngoài ra, chứng khoán cũng có thể xem là tài sản có tính thanh khoản. Chứng khoán có tính thanh khoản là những chứng khoán có sẵn trong thị trường cho việc bán lại dễ dàng, giá cả tương đối ổn định theo thời gian và khả năng cao để phục hồi nguồn vốn đã đầu tư ban đầu.

Hiện nay, có nhiều công thức tính thanh khoản, đơn cử như:

- Tính thanh khoản hiện thời là khả năng thanh toán nợ đến hạn, hệ số thanh toán vốn lưu động

Tỷ số thanh khoản hiện thời = Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn.

+ Nếu tỷ số thanh khoản hiện thời nhỏ hơn 1 là khả năng trả nợ yếu, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn và có nguy cơ phá sản.

+ Nếu tỷ số thanh khoản hiện thời lớn hơn 1 là doanh nghiệp có khả năng cao thanh toán các khoản nợ đến hạn

- Tính thanh khoản nhanh là tỷ số mà doanh nghiệp có thể thanh toán mà không cần xử lý hàng tồn kho.

Tỷ số thanh khoản nhanh = (Tài sản lưu động - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn.

+ Tỷ số thanh khoản nhanh nhỏ hơn 0,5 phản ánh doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc chi trả, tính thanh khoản thấp.

+ Tỷ số thanh khoản nhanh trong khoản 0,5 - 1 phản ánh doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, tính thanh khoản cao.

- Tỷ số khả năng thanh toán tức thời là tỷ số thanh toán bằng tiền mặt.

Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền/Nợ ngắn hạn.

Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn và các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thể chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 03 tháng mà không gặp rủi ro lớn.

Thanh khoản thể hiện mức độ mà một tài sản có thể được mua hoặc bán nhanh chóng trên thị trường với mức giá phản ánh giá trị nội tại của tài sản.

Tiền mặt được coi là tài sản có tính thanh khoản cao nhất vì nó có thể được chuyển đổi thành các tài sản khác một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất. Ngoại tệ, trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu,… là các loại tài sản có tính thanh khoản cao. Các tài sản như bất động sản, đồ sưu tầm, đồ mỹ nghệ đều tương đối kém thanh khoản.

Ví dụ: Anh A cần mua ô tô 1 tỷ đồng, nếu có tiền mặt thì anh A có thể mua ngay (đây được coi là có tính thanh khoản cao). Nếu không có tiền mặt nhưng anh A có miếng đất trị giá 2 tỷ đồng, muốn bán để mua xe. Sẽ dễ dàng nếu anh A có nhiều thời gian để chờ bán miếng đất rồi lấy tiền mua xe, nhưng nếu cần phải mua gấp ô tô thì buộc anh A phải hạ giá miếng đất để bán nhanh hơn, lúc này miếng đất được coi là tài sản có tính thanh khoản kém.

Tính thanh khoản trong tiếng anh là Liquidity, chỉ mức độ lưu động (hay tính lỏng) của một sản phẩm/tài sản bất kì có thể được mua vào hoặc bán ra trên thị trường mà giá thị trường của nó không bị ảnh hưởng nhiều.

Hiểu đơn giản, tính thanh khoản dùng để chỉ khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của một tài sản hoặc một sản phẩm.

Theo đó, tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất bởi nó có thể dùng để “bán” mà giá trị trên thị trường hầu như không thay đổi. Còn các tài sản khác như bất động sản, máy móc… sẽ có tính thanh khoản thấp hơn vì để đổi các tài sản này thành tiền mặt thì phải mất một thời gian.