Các Chứng Chỉ Kế Toán Thuế

Các Chứng Chỉ Kế Toán Thuế

- Kế toán Thiên Ưng được cấp Giấy phép dạy nghề: Đào tạo kế toán thực hành thực tế số 15/CNĐKHĐ-SLĐTBXH của Tổng cục dạy nghề (thuộc Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội) -> Nên Chứng chỉ kế toán Thiên Ưng có giá trị trên toàn quốc nhé.

Chứng chỉ kế toán trưởng là gì?

Chứng chỉ kế toán trưởng được hiểu đơn giản là một văn bản nhằm công nhận, chứng nhận bạn đã hoàn thành một khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán trưởng. Chứng chỉ này do Bộ Tài chính cấp phép và quản lý trên phạm vi toàn quốc.

Phạt không có chứng chỉ kế toán trưởng

Đối với các công ty, doanh nghiệp không bố trí kế toán trưởng sẽ bị phạt tiền từ 10 đến 20 triệu đồng theo quy định của Pháp luật.

Lý do nên tham gia khóa học chứng chỉ kế toán trưởng

- Cơ sở đào tạo uy tín được cấp phép

- Kế toán Lê Ánh có chương trình hỗ trợ học viên ôn và thi chứng chỉ kế toán trưởng từ 30 - 40%

- Kế toán Lê Ánh tự hào là đơn vị duy nhất được Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam lựa chọn để hợp tác cùng tổ chức các khóa học bồi dưỡng kế toán trưởng

- Đội ngũ giảng viên chất lượng, dày dặn kinh nghiệm

- Được cấp chứng chỉ phôi bằng do Bộ tài chính cấp phép

Điều kiện thi chứng chỉ kế toán trưởng

Ứng viên phải đáp ứng đủ các điều kiện nêu sau mới được tham gia lấy chứng chỉ kế toán trưởng:

- Tốt nghiệp Đại học ít nhất từ 2 năm hoặc tốt nghiệp Cao đẳng, Trung cấp ít nhất 3 năm.

- Văn bằng tốt nghiệp phải thuộc các chuyên ngành như sau: Kế toán, kiểm toán, tài chính.

- Ứng viên phải có thời gian công tác tức là làm việc ở các vị trí kiểm toán, kế toán, tài chính ít nhất từ 2 năm đối với hệ Đại học và ít nhất 3 năm đối với hệ Cao đẳng, Trung cấp.

Chứng từ kế toán là gì? Ví dụ về chứng từ kế toán

Theo khoản 3 Điều 3 Luật Kế toán 2015, chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.

Chứng từ kế toán được lập theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định. Căn cứ vào Điều 16 Luật Kế toán 2015, trên chứng từ kế toán phải có đầy đủ các nội dung sau:

Loại chứng từ nào là bắt buộc?

Tất cả các loại chứng từ đều là bắt buộc phải lập nếu có phát sinh các nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan.

Quy định bắt buộc phải tuân theo của các loại chứng từ kế toán là gì?

Căn cứ theo Điều 18 mục 1 Chương II Luật Kế toán 2015, việc lập chứng từ phải theo mẫu và phải tuân theo các quy định sau:

Tiêu chí để phân loại các chứng từ kế toán là gì?

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các loại chứng từ kế toán được phân loại theo một số tiêu chí như sau:

- Phân loại theo công dụng của chứng từ: Theo tiêu chí này, chứng từ kế toán bao gồm các loại sau:

Các loại chứng từ theo cách phân loại này bao gồm:

- Phân loại theo hình thức chứng từ:

Căn cứ vào Điều 17, mục 1, chương II, Luật Kế toán 2015 chứng từ điện tử được coi là chứng từ kế toán khi có đầy đủ các nội dung quy định như chứng từ bằng giấy, được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán.

Khi sử dụng chứng từ điện tử phải đảm bảo tính bảo mật, an toàn dữ liệu thông tin, chống các hình thức sao chép, sử dụng thông tin sai quy định.

Khi sử dụng chứng từ điện tử để thực hiện các nghiệp vụ kinh tế thì chứng từ bằng giấy chỉ dùng để lưu trữ, kiểm tra, đối chiếu, không có giá trị thanh toán, giao dịch.

Tác dụng của chứng từ kế toán

Trong công tác kế toán doanh nghiệp thì tác dụng của chứng từ kế toán là gì? Chứng từ kế toán có tác dụng rất lớn và không thể thiếu trong việc hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp.

Chứng từ kế toán là bước đầu tiên ghi nhận việc phát sinh nghiệp vụ kinh tế tài chính, nó là căn cứ để ghi nhận các nghiệp vụ vào sổ sách kế toán. Vì thế, chứng từ kế toán chứng minh tính hợp pháp của các nghiệp vụ được ghi nhận trên sổ sách kế toán.

Chứng từ kế toán là phương tiện để cấp quản lý doanh nghiệp truyền đạt công việc xuống các bộ phận thực hiện. Chứng từ kế toán cũng là căn cứ để kiểm tra sự hoàn thành các đầu việc trong việc sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp.

Chứng từ kế toán là bằng chứng pháp lý khi xảy ra tranh chấp, kiện tụng giữa các doanh nghiệp hoặc giữa doanh nghiệp với các cơ quan pháp luật.

Đối với Nhà nước, chứng từ kế toán là căn cứ ghi nhận và kiểm tra việc hoàn thành các nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp.

Chứng từ kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công việc kế toán doanh nghiệp. Việc hiểu rõ chứng từ kế toán là gì và các quy định pháp luật về việc lập, kiểm tra, và lưu trữ các loại chứng từ kế toán là nhiệm vụ quan trọng và bắt buộc đối với mỗi người làm công tác kế toán.

Vì thế kế toán cần liên tục cập nhật các quy định, hướng dẫn về chứng từ kế toán và tìm hiểu các thông tin liên quan đến chứng từ kế toán để thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ, giải đáp chi tiết.

Có thể nói kế toán trưởng là vị trí mơ ước đối với nhiều người đang làm ngành kế toán. Muốn có được vị trí này bạn cần đáp ứng được nhiều điều kiện trong đó phải có chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng.

Vậy chứng chỉ kế toán trưởng là gì? Làm sao để có chứng chỉ kế toán trưởng? Khóa học chứng chỉ kế toán trưởng học những gì? Cùng Xuất Nhập Khẩu Lê Ánh theo dõi bài viết sau để biết thêm chi tiết nhé.

Lộ Trình Để Trở Thành Kế Toán Trưởng Giỏi

Để trở thành kế toán trưởng giỏi, bạn cần đáp ứng các điều kiện cần và đủ, tại đó:

Điều kiện cần: Có chứng chỉ kế toán trưởng của Bộ Tài chính, bằng cấp và các chứng chỉ liên quan khác

Điều kiện đủ: Có tố chất điều hành quản lý, kỹ năng chuyên nghiệp, đạo đức nghề nghiệp tốt.

Trong bối cảnh hiện nay, nhu cầu về ứng dụng chuẩn mực kế toán quốc tế ngày càng cao tại doanh nghiệp, vì vậy các kế toán trưởng không chỉ giỏi chuyên môn kế toán theo chuẩn mực Việt Nam (VAS) mà còn cần am hiểu cũng như vận dụng các chuẩn mực quốc tế như IFRS vào việc lập báo cáo tài chính.

Do đó, bạn nên tìm hiểu và có kế hoạch học tập để chinh phục được các chứng chỉ kế toán quốc tế.

Kế toán Lê Ánh được đánh giá là trung tâm đào tạo khóa học kế toán IFRS chất lượng, với sự giảng dạy của các chuyên gia hàng đầu về IFRS.

Trường hợp bạn là người mới bắt đầu, mong muốn trở thành kế toán trưởng chuyên nghiệp, bạn có thể tham khảo lộ trình học tập sau:

Bước 1: Tham gia khóa học nguyên lý kế toán ứng dụng

Bước 2: Tham gia khóa học kế toán tổng hợp thực hành để hiểu và biết cách lập BCTC

Bước 3: Tham gia khóa học thuế chuyên sâu, phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp

Bước 4: Tham gia khóa học chứng chỉ kế toán trưởng (nếu đáp ứng được điều kiện thi về bằng cấp, thời gian công tác)

Bước 5: Tham gia khóa học kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế hoặc kế toán doanh nghiệp FDI (nếu muốn làm việc tại các doanh nghiệp nước ngoài)

Chứng từ kế toán là tài liệu dùng làm căn cứ để ghi các loại sổ sách kế toán. Vì vậy, người làm công tác kế toán cần phải hiểu rõ chứng từ kế toán là gì? Chứng từ kế toán gồm những loại nào? Loại chứng từ nào doanh nghiệp bắt buộc phải có? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp các câu hỏi trên.