Có Gout Ăn Mặc

Có Gout Ăn Mặc

Bệnh gout tương đương với chứng thống phong trong Đông y. Nguyên nhân do chính khí suy yếu, tà khí thừa cơ xâm nhập cơ thể lưu lại ở kinh lạc, gân cơ, xương khớp làm cho khí huyết không vận hành được mà sinh ra bệnh.

Món ăn bài thuốc phòng bệnh gout tái phát

- Cháo nho tươi: Nho tươi 30g, gạo tẻ 50g nấu thành cháo ăn hàng ngày, dùng rất tốt trong giai đoạn cấp tính.

- Cháo phòng phong ý dĩ: Phòng phong 10g, ý dĩ 10g; nấu thành cháo, ngày ăn 1 lần, ăn liền trong 7-10 ngày.

- Cháo hạt dẻ: Hạt dẻ tán thành bột 30g, gạo nếp 50g nấu với 650 ml nước thành cháo ăn hàng ngày.

- Cháo xích tiểu đậu: Xích tiểu đậu (đậu đỏ hạt nhỏ) 30g, gạo tẻ 15g, đường vừa đủ; nấu đậu đỏ trước, khi đậu chín thì cho gạo vào nấu thành cháo, thêm chút đường vào cho vừa miệng.

- Cháo củ cải: Củ cải 300g thái chỉ đảo qua với 30g dầu thực vật rồi cho thêm 600 ml nước, 30g gạo tẻ nấu thành cháo, ăn hàng ngày.

- Cháo đào nhân: Đào nhân (nhân hạt đào) 15g, gạo tẻ 160g; trước hết đập hạt đào, lấy nhân bên trong, giã nhuyễn, thêm nước vào nghiền đều, chắt lấy nước cốt (bỏ bã), cho gạo vào nấu thành cháo.

- Cháo rau cần: Rau cần để nguyên cả rễ 100g (rửa sạch, thái nhỏ), gạo tẻ 40g; nấu thành cháo, thêm gia vị vào cho vừa miệng; mỗi ngày ăn 1 lần trong giai đoạn bệnh đang phát; có tác dụng thanh nhiệt, bình can, khư phong, lợi thấp. Có thể sử dụng để chữa bệnh gout giai đoạn đầu và phòng ngừa bệnh tái phát.

Củ cải xào, cháo củ cải ngăn ngừa bệnh gout tái phát

- Củ cải xào: Củ cải 250g thái chỉ, dầu thực vật 50g. Củ cải rán qua với dầu rồi cho thêm bá tử nhân 30g, nước 500 ml đun chín, chế đủ gia vị, ăn trong ngày.

- Rau cải trắng xào: Rau cải trắng 250g xào với dầu thực vật 20g, ăn hàng ngày, thích hợp với giai đoạn điều trị củng cố.

- Măng tre xào: Măng tre 250g, xào với khoảng 30g dầu thực vật, thêm gia vị vào cho vừa miệng; mỗi ngày ăn 1 lần.

- Cà tím trộn dầu: cà tím 250 rửa sạch, luộc chín, thái thành miếng, cho thêm xì dầu, dầu vừng, muối và gia vị vừa đủ, trộn đều, ăn cách nhật.

- Khoai tây xào: Khoai tây 250g, dầu thực vật 30g. Rán khoai tây rồi trộn với xì dầu và gia vị, ăn trong ngày. Dùng rất tốt khi bệnh tái phát.

Tôn trọng quyền tự do cá nhân của học sinh

Bày tỏ sự không đồng tình về việc cấm học sinh nhuộm tóc, phải mặc đồng phục trong trường học, một công dân đưa ra góc nhìn khác: "Cái gốc sâu xa của vấn đề là chúng ta tự cho rằng trẻ em thì không biết gì, chỉ cần nghe lời là được. Nó tước đi quyền tự do phát triển của một đứa trẻ. Cùng với đó là nhiều thứ như: văn mẫu chẳng hạn. Văn mẫu thì chỉ được viết theo ý của cô giáo thay vì ý tưởng của chính các em học sinh.

Mỗi đứa trẻ lớn lên có nhu cầu riêng để thể hiện bản thân và mong muốn được chấp nhận. Chính sự cấm đoán mới tạo ra hệ lụy to lớn làm những đứa trẻ đó càng muốn bứt phá lớn hơn nữa. Đó chính là lứa tuổi của học sinh trung học phổ thông, khi đứng trước cơ hội giữa kìm hãm và thể hiện bản thân".

Cùng chung nhận định, Thanh Đức phân tích: "Theo quan điểm cá nhân, tôi tin rằng trường học bắt học sinh phải mặc đồng phục, cấm nhuộm tóc là không cần thiết và không có lợi ích gì cho việc giáo dục các em. Việc nhuộm tóc hay thoa son môi là sở thích và phong cách của mỗi học sinh. Nếu bị cấm, các em có thể cảm thấy bị hạn chế về quyền tự do cá nhân và có thể không thể thể hiện được bản thân. Điều này có thể ảnh hưởng đến tinh thần và tâm lý của các em, làm giảm sự tự tin và sự yêu thích đến trường học.

Cùng với đó, việc cấm nhuộm tóc hay thoa son môi không phản ánh được nội dung giáo dục của trường học. Học sinh nên được đánh giá dựa trên năng lực học tập và sự nghiêm túc trong học tập, chứ không phải dựa trên ngoại hình hay phong cách cá nhân. Thay vì cấm, chúng ta nên khuyến khích học sinh tập trung vào việc học và tôn trọng sự khác biệt cá nhân của mỗi người".

"Nhiều người luôn nghĩ trẻ chỉ lo ăn chơi, không lo học..., thực tế nhuộm tóc mất một buổi sáng chủ nhật thôi, thời gian còn lại các cháu vẫn học mà. Có ai mỗi ngày đều đi nhuộm tóc đâu nhỉ.

Chúng cháu học 8 giờ/ngày, 5 ngày (có nơi 6 ngày, thậm chí cả chủ nhật)/tuần, về đi học thêm 5, 6 môn, làm bài tập về nhà, học thuộc lòng trả bài hôm sau,... mà chỉ mới 'ăn diện' một chút, các bác đã kêu 'không lo học, chỉ lo ăn chơi đàn đúm..." - Một học sinh tranh luận trên diễn đàn để nói lên quan điểm của học trò trước việc này.

Trường học có quyền ban hành quy chế, quy định quản lí học sinh

Các diễn đàn của giáo viên và phụ huynh thường bàn luận không ngớt về khía cạnh giáo dục học sinh phổ thông xung quanh việc có nên cấm học sinh mang điện thoại, sơn móng tay, nhuộm tóc... hay không.

Đa số ý kiến cho rằng, đối với môi trường phổ thông công lập - việc quản lí học sinh có khắt khe hơn. Chính vì yêu cầu nghiêm túc, nghiêm ngắn trong học tập mà đa số phụ huynh cũng cố gắng cho con vào môi trường công lập.

Tài khoản Trường Thọ nêu ý kiến: "Trường phổ thông công lập thì nên siết chặt kỷ luật. Phụ huynh nào muốn con mình thoải mái thì sang trường tư thục hoặc trường quốc tế mà học. Mỗi trường học có quy chế riêng, miễn tạo động lực cho học tập, không thể chiều theo ý của tất cả mọi người được".

Một tài khoản khác phân tích: "Tôi thấy rằng, các học sinh quá tập trung vào kiểu tóc, màu tóc, sơn móng tay, móng chân, áo quần thời trang, điện thoại đua nhau thay 'đời' liên tục thì dễ bị cuốn theo các trào lưu xã hội. Thời gian đầu tư tập trung vào học tập hiệu quả thấp hơn so với các bạn. Khi các em chưa đủ kỹ năng để dừng đúng những đua đòi của mình thì dễ dẫn đến những hậu quả khó lường. Khi đó phụ huynh dễ đổ lỗi cho nhà trường và ngược lại".

Đồng quan điểm, Nguyễn Dương chia sẻ: "Tôi nghĩ việc cấm nhuộm tóc, sơn móng tay là do nhà trường quyết định. Các em không muốn hoặc không thể chấp hành thì có thể chọn trường khác. Có trường cấm và sẽ có trường không cấm do quan điểm sư phạm và cách giáo dục. Các em và phụ huynh nên tìm hiểu kỹ nội quy nhà trường trước khi đăng ký vào trường".

Trường học phải là nơi nghiêm túc chấp hành nội quy - nơi các em có thể rèn được kỉ luật trước khi trở thành một công dân có trách nhiệm. Vì vậy, ở trường học sinh phải tuân thủ nội quy, được thông báo rộng rãi vào đầu năm học và có quy chế xử phạt. Giáo viên gặp trường hợp học sinh cố tình không tuân thủ nội quy thì có thể mời học sinh ra khỏi lớp hoặc báo lên ban giám hiệu và gia đình học sinh."

"Cấm là đúng! Trẻ cần được rèn dũa đạo đức, chuẩn mực từ nhỏ. Hãy tưởng tượng một lớp học mà đủ các loại tóc đỏ xanh, vàng, cam; khuyên tai, khuyên mũi; hình xăm; trang phục mỗi em một kiểu thì sẽ thế nào.

Thực tế ở nhiều quốc gia khác, học sinh trung học luôn mặc đồng phục khi đến trường nhằm để tạo nên môi trường học tập công bằng, đề cao tính thống nhất, kỉ luật. Tuyệt đối không nhuộm tóc hay để tóc dài (với học sinh nam), và nhiều quy định khác.

Nhỏ biết kỷ luật thì lớn sẽ biết cư xử đúng mực, tôn trọng pháp luật và tiêu chuẩn cộng đồng. Tình trạng học sinh phổ thông hiện nay có hành vi vứt rác bừa bãi, vẽ bậy ở không gian chung, trèo lên di tích, leo lên các pho tượng để chụp ảnh, phá hoại tài sản công cộng, đánh nhau gây thương tích, hạ nhục bạn cùng lứa... ngày càng gia tăng một cách đáng lo ngại.", một tài khoản nói thêm.

Vẻ đẹp của nữ sinh viên các trường đại học ở Mỹ khi đến giảng đường. Ảnh: Plan International