Trưng Cầu Ý Dân Có Nghĩa Là Gì

Trưng Cầu Ý Dân Có Nghĩa Là Gì

Alibaba là một tên riêng ý nghĩa được các bậc phụ huynh lựa chọn đặt cho con mình. Bạn yêu thích và mong muốn tìm hiểu về cái tên này để đặt cho con mình? Hãy cùng Tentienganh.vn tìm hiểu xem Alibaba có nghĩa là gì? Có nguồn gốc từ đâu? Có nên đặt tên tiếng Anh là Alibaba không nhé!

Những người nổi tiếng tên Alibaba trên Thế giới

Hiện tại, không có người nổi tiếng thực sự mang tên “Alibaba” trong cả Việt Nam và thế giới. Tên này chủ yếu được biết đến qua câu chuyện dân gian và qua tập đoàn thương mại điện tử nổi tiếng Alibaba. Dưới đây là ví dụ về tên Alibaba mà bạn có thể tham khảo:

Tên Alibaba có ý nghĩa là gì? Nguồn gốc và lịch sử?

Tên “Alibaba” có nghĩa là thông minh, trung hậu mang tinh thần dũng cảm và quý giá.  Tên “Alibaba” thường được gắn với hình ảnh của một người khám phá và tìm ra kho báu, dựa trên câu chuyện nổi tiếng “Alibaba và 40 tên cướp”. Alibaba trong câu chuyện là một nhân vật thông minh và may mắn, người đã tìm ra cách để mở cửa hang động chứa đầy kho báu.

Tên “Alibaba” bắt nguồn từ câu chuyện “Alibaba và 40 tên cướp” trong bộ sưu tập truyện dân gian “Nghìn lẻ một đêm” (One Thousand and One Nights), một tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Đông.Trong câu chuyện, Alibaba là một người đàn ông bình thường, tình cờ phát hiện ra hang động chứa đầy kho báu của 40 tên cướp. Anh ta sử dụng câu lệnh “Vừng ơi mở ra” (Open Sesame) để mở cửa hang và tiếp cận kho báu.

IMF là gì, IMF là viết tắt của từ gì?

IMF chính là tổ chức Qũy Tiền Tệ Quốc tế, tổ chức này có tên tiếng Anh là International Monetary Fund. Và IMF chính là viết tắt của tên tiếng Anh.

IMF là tổ chức quốc tế có vai trò giám sát hệ thống tài chính toàn cầu, hỗ trợ tài chính cho các nước hội viên, tư vấn hỗ trợ kỹ thuật về tài chính khi cần.

IMF logo chia làm 2 phần, một phần biểu tượng và một phần chữ tên tổ chức bao quanh biểu tượng. Trong đó, phần biểu tượng gồm nhiều chi tiết như biểu tượng chiếc khiên màu xanh đặt trong một vòng tròn mỏng, tiếp đến là 2 hình địa cầu, một nhánh ô liu 3 lá và 2 trái ô liu.

Chiếc khiên trong IMF logo tượng trưng cho sức mạnh của tổ chức khi có sự hợp lực của nhiều thành viên. Biểu tượng 2 hình địa cầu thể hiện tất cả châu lục với ý nghĩa toàn cầu khá rõ ràng.

Biểu tượng nhánh ô liu được xem là một biểu tượng của Hy Lạp cổ xưa và cũng được tìm thấy trong nhiều tờ tiền cổ. Nhánh ô liu trong IMF logo tượng trưng cho sức mạnh và sự bền bỉ.

Tiếp đến là phần chữ tên tổ chức International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) được thiết kế vòng quanh vòng tròn, được ngăn cách bởi một cặp sao 5 cánh tạo nên tỷ lệ hình học cân đối, thuận mắt cho IMF logo.

IMF logo sử dụng gam màu xanh dương chủ đạo cho toàn bộ thiết kế. Màu xanh dương thường được sử dụng trong các thiết kế logo bởi nó mang đến cảm giác an toàn, độ tin tưởng và tính bảo đảm.

Thiết kế logo của IMF sử dụng font chữ có chân, đậm nét tạo sự khỏe khoắn và chắc cho tên tổ chức.Tổng thể IMF logo mang tình hài hòa, cân đối nhưng vẫn không kém phần chắc chắn thể hiện được sự cam kết và tính bảo đảm tạo cảm nhận tin tưởng cho người nhìn.

IMF (International Monetary Fund) được thành lập vào ngày 27 tháng 12 năm 1945 và có trụ sở chính tại thủ đô Washington, Mỹ. Khi đó chỉ có 29 nước đầu tiên ký kết tham gia các điều khoản của điều ước.

Hiện nay tổng số hội viên của IMF lên tới 198 nước trong đó cổ phần lớn nhất hiện này là Mỹ (17,46%), Đức (6,11%), Nhật Bản (6,26%), Anh (5,05%) và Pháp (5,05%).Tổng số vốn của IMF là 30 tỷ đô la Mỹ (số liệu năm 1999)

Mục tiêu chính của tổ chức là để thúc đẩy sự hợp tác tiền tệ quốc tế, ổn định ngoại hối, thúc đẩy nền kinh tế phát triển đồng thời tổ chức cũng góp phần hỗ trợ tài chính tạm thời cho các nước thành viên.

Nắm bắt tình hình kinh tế tài chính toàn cầu, tư vấn cho các nước hội viên các chính sách về kinh tế giúp họ tăng trưởng nền kinh tế

Cung cấp nguồn tài chính có thể ngắn hạn hoặc trung hạn để hỗ trợ cho các nước hội viên nhằm giúp các nước này vượt qua những giai đoạn tài chính khó khăn hiện tại.Trợ giúp các phần kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực tài chính.

Năm 1956 Việt Nam đã gia nhập quỹ tiền tệ quốc tế IMF. Đến năm 1976, Việt Nam chính thức kế tục quy chế hội viên tại IMF và được hưởng các khoản vay từ IMF.

Giai đoạn 1976 -1981, Việt Nam được vay từ IMF khoản vay 200 triệu USD để giải quyết một số vấn đế khó khăn về tài chính.

Năm 1984, Việt Nam nợ quá hạn với IMF và bị đình chỉ quyền vay vốn từ 1985 đến tháng 10/1993 và sau đó đã nối lại quan hệ tài chính.

Giai đoạn 1993 – 2004, Việt Nam đã vay của IMF 4 khoản vay với tổng vốn 1.094 triệu USD.

Kể từ tháng 4/2004 – 2012, Việt Nam được IMF tư vấn và hỗ trợ chính sách cũng như kỹ thuật cho Việt Nam về các lĩnh vực liên quan đến tài chính như: ngân hàng, tài chính, thương mại, tiền tê, ngoại hối,..

Các cán bộ NHNN, các bộ ngành liên quan được IMF tài trợ tham dự các sự kiện, chương trình đào tạo, hội thảo, học bổng dài hạn tại các nước như Singapore, Áo, Mỹ.

Đồng thời, Việt Nam cũng tiến hành cố phần vào IMF tăng từ 329,1 triệu SDR đến 460,7 triệu SDR (tăng thêm 131,6 triệu SDR). Việc góp vốn này đã hoàn tất và có hiệu lực kể từ ngày 27/4/2011.

Hy vọng, bạn đã biết IMF là viết tắt của từ gì, của tổ chức nào và IMF logo có ý nghĩa ra sao. Đồng thời, các thông tin về chức năng của tổ chức hay các hoạt động của IMF tại Việt Nam cũng được cung cấp khá đầy đủ.

Doanh nghiệp có nhu cầu thiết kế logo công ty, liên hệ ngay với Rubee để được các chuyên viên tư vấn chuyên sâu. Hotline: 090 222 8998 – 0936 438 238.

Ngày 16/3, nước Cộng hòa tự trị Crimea (Crưm) thuộc Ukraine tiến hành trưng cầu ý dân về việc sáp nhập vào Liên bang Nga với tư cách là một chủ thể. Các điểm bỏ phiếu được mở cửa từ 8 giờ (giờ địa phương, 10 giờ Moskva, 13 giờ Hà Nội) đến 20 giờ ngày 16/3.    Các hoạt động chuẩn bị vào phút chót trước giờ bỏ phiếu trưng cầu dân ý ở Crưm.Những người tham gia cuộc trưng cầu ý dân sẽ trả lời 2 câu hỏi: 1. Bạn có tán thành việc Crimea sáp nhập vào Nga với tư cách là một chủ thể của Nga hay không? 2. Bạn có ủng hộ việc khôi phục Hiến pháp năm 1992 và duy trì quy chế Crimea trong thành phần Ukraine hay không?

Các hoạt động chuẩn bị vào phút chót trước giờ bỏ phiếu trưng cầu dân ý ở Crưm.

Trước đó, tại cuộc điện đàm với Ngoại trưởng Mỹ John Kerry (Giôn Ke-ri), Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov (Xéc-gây La-vrốp) khẳng định cuộc trưng cầu ý dân ở Crimea là “hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc”.

Sau khi thị sát quá trình chuẩn bị cuộc trưng cầu ý dân ở Crimea, các đại biểu Nghị viện châu Âu và các quan sát viên quốc tế nêu rõ họ không phát hiện những sai phạm nào tại các điểm bỏ phiếu ở Crimea. Phái đoàn quan sát quốc tế “Viện châu Âu về giám sát dân chủ và bầu cử” gồm 30 thành viên của một loạt nước châu Âu cũng khẳng định rằng sự chuẩn bị cho cuộc trưng cầu ý dân ở Crimea là phù hợp với luật pháp nước Cộng hòa tự trị này và các tiêu chuẩn quốc tế.

Trong khi đó, ngày 15/3, gần 45 nghìn người tại các địa phương của Nga đã tham gia cuộc mít tinh bày tỏ sự ủng hộ đối với Crimea. Các cuộc mít tinh đã diễn ra tại thủ đô Moskva, các thành phố và tỉnh Kaliningrad, Treboksarakh, Tambov va Tula. Cùng ngày Phó thủ tướng Crimea Olga Kotivili (On-ga Cô-ti-vi-li) đã đề nghị các nước Liên minh châu Âu (EU) ủng hộ cuộc trưng cầu ý dân.

Trước khi diễn ra cuộc trưng cầu ý dân 1 ngày, Hội đồng bảo an LHQ đã họp để biểu quyết bản dự thảo nghị quyết của Mỹ về tình hình Ukraine. Tại cuộc họp, bản dự thảo nghị quyết đã được 13 nước thành viên trong Hội đồng bảo an ủng hộ, riêng Nga phủ quyết dự thảo, trong khi Trung Quốc bỏ phiếu trắng. Đại diện thường trực của Nga tại LHQ Vitaly Churkin (Vi-ta-li Tru-rơ-kin) nêu rõ: Nga không thể ủng hộ bản dự thảo này vì nó đi ngược lại nguyên tắc bình đẳng và tự quyết của các dân tộc được quy định trong Điều 1 của Hiến chương LHQ. Nga không thể nhất trí với nội dung cơ bản của bản dự thảo này- đó là tuyên bố rằng cuộc trưng cầu ý dân ở Crimea ngày 16/3, trong đó, người dân Crimea tự quyết định tương lai của mình, là không có giá trị pháp lý. Ông Churkin khẳng định việc Crimea tồn tại trong thành phần Ukraine là không thể do khoảng trống pháp lý đã hình thành trong cuộc đảo chính vũ trang ở Kiev mới đây.

Trong khi đó, phát biểu tại phiên họp Hội đồng bảo an LHQ, đại diện thường trực của Anh và Pháp tại LHQ đều lên tiếng phản đối Nga, cho rằng việc Nga quyết định bỏ phiếu chống lại nghị quyết của Hội đồng bản an LHQ phản đối cuộc trưng cầu ý dân ở Crimea “sẽ dẫn đến việc cô lập Moskva trong Hội đồng bảo an cũng như trong cộng đồng quốc tế”. Đại diện thường trực của Anh tại LHQ Mark Lyall Grant cho biết “những người ủng hộ chính quyền Ukraine trong Hội đồng bảo an LHQ sẽ đưa ra những dự thảo nghị quyết mới về tình hình Ukraine nếu Nga không dừng các hành động của mình tại Crimea”. Ông cũng khẳng định rằng vào tuần tới, Đại hội đồng LHQ có thể họp để thảo luận về tình hình Ukraine.

Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Ukraine tại LHQ Yuri Sergeiev (Y-u-ri Xéc-gây-ép) cho biết ông đang thảo luận với các nhóm khu vực và không loại trừ khả năng sẽ đưa vấn đề Nga can thiệp vào Ukraine ra thảo luận tại Đại hội đồng LHQ. Ông Yuri Sergeiev đã kêu gọi cộng đồng quốc tế sớm có các biện pháp nhằm ngăn chặn các hành động của Nga. Mặc dù đứng ở vị trí trung lập trong phiên họp khẩn cấp của HĐBA LHQ, song Trung Quốc đã đưa ra một đề xuất gồm 3 điểm nhằm tìm kiếm một giải pháp chính trị cho cuộc khủng hoảng tại Ukraine, đồng thời nhấn mạnh rằng vấn đề then chốt trong việc giải quyết khủng hoảng hiện nay tại Ukraine là xử lý các bất đồng thông qua đối thoại và thương lượng. Đại diện thường trực của Trung Quốc tại LHQ Lưu Kết Nhất (Liu Jieyi) đã tuyên bố 3 điểm mà Trung Quốc đề xuất bao gồm, một là sớm thiết lập một cơ chế phối hợp quốc tế bao gồm tất cả các bên liên quan nhằm tìm kiếm một giải pháp chính trị cho cuộc khủng hoảng Ukraine; hai là tất cả các bên cần tránh bất kỳ hành động đơn phương có nguy cơ làm gia tăng căng thẳng; ba là các thể chế tài chính quốc tế nên xem xét cách thức giúp Ukraine duy trì sự ổn định kinh tế và tài chính. Đại sứ Trung Quốc cũng đồng thời nhấn mạnh Trung Quốc luôn tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mọi quốc gia.

Cùng ngày, Phó đô đốc Mỹ John Kirbi cho biết Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ và Pháp đã điện đàm thỏa thuận phối hợp với nhau trong việc xem xét lại các chương trình hợp tác quân sự với Nga do tình hình xung quanh Ukraine./.