Tiêu chí xếp hạng luôn là một trong những yếu tố hàng đầu được sinh viên quan tâm khi chọn trường. Tổ chức QS cũng vừa công bố kết quả xếp hạng các trường đại học hàng đầu thế giới - QS World University Rankings năm 2024 (QS WUR 2024).
Công việc của nhân viên QS là gì?
Đảm nhiệm vai trò quan trọng trong các dự án xây dựng, nhân viên QS phải chịu trách nhiệm làm việc với cả Ban quản lý dự án cùng với đơn vị thi công. Đối với mỗi bên, kỹ sư QS sẽ phải thực hiện các đầu việc cụ thể như:
Đối với Ban quản lý dự án, nhiệm vụ của các kỹ sư QS là gì:
Về nhà thầu thi công, nhân viên QS sẽ:
Những yêu cầu đối với kỹ sư QS là gì?
Trong lĩnh vực Xây Dựng, kỹ sư dự toán (QS) đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tiến độ và chất lượng của các dự án. Do đó, vị trí này đòi hỏi ở người đảm nhiệm rất nhiều yêu cầu khác nhau về chuyên môn, kinh nghiệm, thái độ. Sau đây là những yêu cầu đối với một kỹ sư QS:
Để trở thành một kỹ sư QS, bạn cần phải tích lũy cho bản thân những kiến thức chuyên môn nền tảng về nghề, ngành và các lĩnh vực liên quan. Cụ thể, bạn cần đáp ứng các yếu tố sau:
Ngoài ra, nhân viên QS cần phải tiếp tục cập nhật và nâng cao kiến thức chuyên môn thông qua các khóa học, chứng chỉ và tham gia vào các cộng đồng chuyên môn để phát triển sự nghiệp của mình.
Như đã trình bày, kỹ sư QS là gì, Kỹ sư Quantity surveyor đảm nhiệm rất nhiều công việc quan trọng, có mặt trong hầu hết các giai đoạn của một dự án xây dựng. Do đó, công việc này đòi hỏi người thực hiện cần phải trang bị cho bản thân nhiều kỹ năng quan trọng, có thể kể đến như:
Kỹ năng giao tiếp, lắng nghe và đàm phán sẽ giúp kỹ sư QS thuận lợi trong việc thỏa thuận với các đối tác trong dự án. Họ cũng cần xây dựng mối quan hệ tốt với các bên liên quan và làm việc nhóm hiệu quả. Ngoài ra, các kỹ sư dự toán cần có khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh và đưa ra giải pháp hiệu quả để đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình.
Kỹ sư QS có khả năng sử dụng tiếng Anh một cách thành thạo để có thể đọc, viết và giao tiếp trong môi trường làm việc quốc tế. Vị trí này cũng yêu cầu hiểu biết về thuật ngữ và tiếng lóng trong lĩnh vực Xây Dựng để có thể hiểu được các tài liệu, thông tin và đàm phán với các bên liên quan.
Ngoài tiếng Anh, các kỹ sư dự toán cũng có thể cần phải sử dụng một số ngôn ngữ khác tùy thuộc vào địa điểm làm việc và yêu cầu của khách hàng.
Kỹ sư QS cần có kỹ năng báo cáo, đòi hỏi khả năng tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn và trình bày dưới dạng báo cáo chính xác và dễ hiểu. Ngoài ra, Quality Surveyor cũng cần biết sử dụng các phần mềm tính toán, quản lý dự án, thiết kế và vẽ kỹ thuật để hỗ trợ việc tính toán và quản lý chi phí dự án.
Cuối cùng là kỹ năng tìm kiếm thông tin để nắm bắt được các thông tin quan trọng về chi phí, vật liệu, kỹ thuật và các yếu tố khác liên quan đến dự án, giúp đưa ra quyết định và đánh giá chính xác cho dự án.
Kỹ sư QS cần có một thái độ đúng mực trong công việc để đảm bảo sự thành công của dự án. Tính cẩn thận và kỷ luật là hai yêu cầu cơ bản giúp kỹ sư đảm bảo tính toàn vẹn và giảm thiểu rủi ro trong quá trình thực hiện dự án. Chỉ một sai sót nhỏ cũng có thể gây ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình xây dựng của một công trình lớn.
Phân biệt QS, QA, QC trong Xây Dựng
Trong lĩnh vực Xây Dựng, QS, QA, QC là những thuật ngữ quen thuộc trong công tác đảm bảo chất lượng và tiến độ của các công trình xây dựng. Tuy nhiên, ba thuật ngữ này hoàn toàn khác nhau và vẫn có nhiều sự nhầm lẫn giữa QS, QA, QC.
Trong lĩnh vực xây dựng, Kỹ sư Quality Assurance (QA) là vị trí đảm bảo chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ của chủ nhà thầu hoặc chủ dự án. Để đạt được mục tiêu này, họ sẽ thiết lập các quy trình, tiêu chuẩn và quy định để đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng được đưa ra và tránh những lỗi hoặc khuyết tật xảy ra.
Chuyên gia Quality Control (QC) là người đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng tiêu chuẩn đã được xác định trước. Vị trí này sẽ tiến hành kiểm tra; đo lường và phân tích chất lượng sản phẩm/ dịch vụ để xác định sự khác biệt giữa kết quả thực tế với các tiêu chuẩn đã đề ra, từ đó có các giải pháp phù hợp.
Cơ hội việc làm của kỹ sư QS hiện nay
Hiện nay, ngành Xây Dựng đang được quan tâm và đầu tư để nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng. Điều này tạo ra cơ hội phát triển cho lĩnh vực này và đồng thời cũng mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động. Trong ngành Xây Dựng, vai trò của kỹ sư QS là rất quan trọng, và nhu cầu tuyển dụng kỹ sư QS cũng ngày càng tăng cao.
Thu nhập của công việc kỹ sư QS trong Xây Dựng
Công việc kỹ sư QS là gì trong lĩnh vực xây dựng có mức thu nhập khá cao. Sự chênh lệch ở mức lương phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kinh nghiệm, trình độ, vị trí công việc, khu vực làm việc, quy mô dự án, và nhà tuyển dụng.
Theo thống kê, mức lương dành cho vị trí kỹ sư kiểm toán dao động từ 8-15 triệu đồng/ tháng cho người mới tốt nghiệp và từ 30-50 triệu đồng/ tháng cho những kỹ sư có kinh nghiệm và chuyên môn cao. Ngoài lương cơ bản, kỹ sư QS còn có thể nhận được các khoản phụ cấp và thưởng kết quả công việc.
Điểm giống và khác nhau giữa QA, QC, QS là gì?
Sau đây là những tiêu chí giúp bạn phân biệt giữa vị trí QA, QC và QS là gì trong Xây Dựng
Như vậy chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm QS là gì và sự khác biệt giữa các vị trí công việc QS, QA, QC trong ngành Xây Dựng. Quý khách hàng cần sử dụng dịch vụ của Vinacontrol CE Hồ Chí Minh, liên hệ ngay qua hotline 1800.646.820 hoặc email [email protected] để nhận được tư vấn trực tiếp.
QS là một vị trí ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của các dự án, công trình trong ngành Xây Dựng.
Trong thực tế, tên gọi của QS thường gây nhầm lẫn với các thuật ngữ quan trọng khác trong cùng lĩnh vực như QA, QC. Cùng CJSC tìm hiểu QS là gì và cách phân biệt QS với các thuật ngữ trên trong bài viết sau!
Quality surveyor là gì? QS (Quality Surveyor) – Kỹ sư dự toán là vị trí có trách nhiệm dự toán ước tính và kiểm soát chi phí cho các dự án xây dựng, đảm bảo các công trình đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng và pháp lý. Nhân viên QS tham gia vào mọi giai đoạn của dự án xây dựng, từ bước lập kế hoạch cho đến khi hoàn thành.
Việc kiểm soát chi phí có ý nghĩa rất lớn đối với sự thành công của dự án. Chi phí phát sinh vượt mức ngân sách dự trù sẽ gây thiệt hại cho chủ dự án và các bên liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ và chất lượng của công trình. Ngăn chặn vấn đề này chính là trách nhiệm của kỹ sư QS trong Xây Dựng.
2. Công việc của nhân viên QS là gì?
Đảm nhiệm vai trò quan trọng trong các dự án xây dựng, nhân viên QS phải chịu trách nhiệm làm việc với cả Ban quản lý dự án cùng với đơn vị thi công. Đối với mỗi bên, kỹ sư QS sẽ phải thực hiện các đầu việc cụ thể như:
Đối với Ban quản lý dự án, nhiệm vụ của các kỹ sư QS là gì:
- Xác định ngân sách dự án: Phân tích yêu cầu và mục tiêu dự án để dự báo chi phí tổng thể.
- Lập kế hoạch chi phí: Xây dựng kế hoạch chi phí cụ thể để quản lý chi tiêu.
- Quản lý chi phí: Theo dõi chi phí và báo cáo tiến độ chi tiêu cho Ban quản lý dự án.
- Kiểm soát chi phí: Phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến chi phí để tối ưu hóa ngân sách.
- Đánh giá đề xuất thay đổi: Đánh giá tác động của các đề xuất thay đổi đến ngân sách của dự án.
- Thực hiện đấu thầu: Tham gia vào quá trình đấu thầu và giúp Ban quản lý dự án chọn nhà thầu phù hợp.
- Xây dựng hợp đồng: Kỹ sư QS giúp Ban quản lý dự án xây dựng hợp đồng với nhà thầu, đảm bảo điều kiện liên quan đến chi phí được thỏa thuận rõ ràng.
Về nhà thầu thi công, nhân viên QS sẽ:
- Tính toán kinh phí và lập báo giá cho dự án xây dựng, tham gia xây dựng hồ sơ đấu thầu và báo giá cho khách hàng.
- Thẩm định hồ sơ dự thầu để đưa ra quyết định về khả năng thực hiện dự án và tính toán chi phí thi công.
- Lập kế hoạch thi công, đưa ra phương án thi công phù hợp với chi phí và thời gian dự kiến, theo dõi tiến độ thi công và đảm bảo các công việc được thực hiện đúng theo kế hoạch.
- Kiểm soát chi phí, đưa ra các giải pháp hợp lý để giảm thiểu chi phí và tăng hiệu quả công việc.
- Kiểm tra và thanh toán hợp đồng cho các nhà thầu, đối tác hoặc nhân viên liên quan đến dự án.
- Lập báo cáo tiến độ và kết quả của dự án, giúp cho nhà thầu thi công và khách hàng có cái nhìn rõ ràng về tiến độ và hiệu quả của dự án.
3. Những yêu cầu đối với kỹ sư QS là gì?
Trong lĩnh vực Xây Dựng, kỹ sư dự toán (QS) đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tiến độ và chất lượng của các dự án. Do đó, vị trí này đòi hỏi ở người đảm nhiệm rất nhiều yêu cầu khác nhau về chuyên môn, kinh nghiệm, thái độ. Sau đây là những yêu cầu đối với một kỹ sư QS:
Để trở thành một kỹ sư QS, bạn cần phải tích lũy cho bản thân những kiến thức chuyên môn nền tảng về nghề, ngành và các lĩnh vực liên quan. Cụ thể, bạn cần đáp ứng các yếu tố sau:
- Trình độ học vấn: Kỹ sư QS cần có bằng cử nhân hoặc thạc sĩ chuyên ngành Xây Dựng, Quản Lý Dự Án, Kinh Tế Xây Dựng hoặc các ngành liên quan.
- Kiến thức chuyên môn: Quality Surveyor cần tích lũy các kiến thức chuyên môn sâu về quản lý chi phí, quản lý dự án, phương pháp định giá, đấu thầu, quy hoạch, thiết kế và công nghệ xây dựng.
- Kinh nghiệm làm việc: Vị trí này cũng đòi hỏi ứng viên phải có kinh nghiệm làm việc trong ngành Xây Dựng và quản lý dự án từ công việc thực tế đến các quy trình quản lý chi phí, đấu thầu, thiết kế, giám sát và kiểm tra chất lượng.
- Ngoài ra, nhân viên QS cần phải tiếp tục cập nhật và nâng cao kiến thức chuyên môn thông qua các khóa học, chứng chỉ và tham gia vào các cộng đồng chuyên môn để phát triển sự nghiệp của mình.
Như đã trình bày, kỹ sư QS là gì, Kỹ sư Quantity surveyor đảm nhiệm rất nhiều công việc quan trọng, có mặt trong hầu hết các giai đoạn của một dự án xây dựng. Do đó, công việc này đòi hỏi người thực hiện cần phải trang bị cho bản thân nhiều kỹ năng quan trọng, có thể kể đến như:
Kỹ năng giao tiếp, lắng nghe và đàm phán sẽ giúp kỹ sư QS thuận lợi trong việc thỏa thuận với các đối tác trong dự án. Họ cũng cần xây dựng mối quan hệ tốt với các bên liên quan và làm việc nhóm hiệu quả. Ngoài ra, các kỹ sư dự toán cần có khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh và đưa ra giải pháp hiệu quả để đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình.
Kỹ sư QS có khả năng sử dụng tiếng Anh một cách thành thạo để có thể đọc, viết và giao tiếp trong môi trường làm việc quốc tế. Vị trí này cũng yêu cầu hiểu biết về thuật ngữ và tiếng lóng trong lĩnh vực Xây Dựng để có thể hiểu được các tài liệu, thông tin và đàm phán với các bên liên quan.
Ngoài tiếng Anh, các kỹ sư dự toán cũng có thể cần phải sử dụng một số ngôn ngữ khác tùy thuộc vào địa điểm làm việc và yêu cầu của khách hàng.
- Kỹ năng báo cáo, tin học văn phòng
Kỹ sư QS cần có kỹ năng báo cáo, đòi hỏi khả năng tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn và trình bày dưới dạng báo cáo chính xác và dễ hiểu. Ngoài ra, Quality Surveyor cũng cần biết sử dụng các phần mềm tính toán, quản lý dự án, thiết kế và vẽ kỹ thuật để hỗ trợ việc tính toán và quản lý chi phí dự án.
Cuối cùng là kỹ năng tìm kiếm thông tin để nắm bắt được các thông tin quan trọng về chi phí, vật liệu, kỹ thuật và các yếu tố khác liên quan đến dự án, giúp đưa ra quyết định và đánh giá chính xác cho dự án.
Kỹ sư QS cần có một thái độ đúng mực trong công việc để đảm bảo sự thành công của dự án. Tính cẩn thận và kỷ luật là hai yêu cầu cơ bản giúp kỹ sư đảm bảo tính toàn vẹn và giảm thiểu rủi ro trong quá trình thực hiện dự án. Chỉ một sai sót nhỏ cũng có thể gây ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình xây dựng của một công trình lớn.
4. Phân biệt QS, QA, QC trong Xây Dựng
Trong lĩnh vực Xây Dựng, QS, QA, QC là những thuật ngữ quen thuộc trong công tác đảm bảo chất lượng và tiến độ của các công trình xây dựng. Tuy nhiên, ba thuật ngữ này hoàn toàn khác nhau và vẫn có nhiều sự nhầm lẫn giữa QS, QA, QC.
Trong lĩnh vực xây dựng, Kỹ sư Quality Assurance (QA) là vị trí đảm bảo chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ của chủ nhà thầu hoặc chủ dự án. Để đạt được mục tiêu này, họ sẽ thiết lập các quy trình, tiêu chuẩn và quy định để đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng được đưa ra và tránh những lỗi hoặc khuyết tật xảy ra.
Chuyên gia Quality Control (QC) là người đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng tiêu chuẩn đã được xác định trước. Vị trí này sẽ tiến hành kiểm tra; đo lường và phân tích chất lượng sản phẩm/ dịch vụ để xác định sự khác biệt giữa kết quả thực tế với các tiêu chuẩn đã đề ra, từ đó có các giải pháp phù hợp.
4.3 Điểm giống và khác nhau giữa QA, QC, QS là gì?
Như vậy chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm QS là gì và sự khác biệt giữa các vị trí công việc QS, QA, QC trong ngành Xây Dựng.