Các Khoản Thu Nhập Từ Tiền Lương Nào Không Thuộc Thu Nhập Chịu Thuế TNCN Năm 2024?
Đối tượng nào phải nộp thuế TNCN?
Theo Điều 2 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 quy định về người phải nộp thuế TNCN cụ thể sau đây:
– Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế quy định tại Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam.
– Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện của cá nhân cư trú nêu trên.
Các khoản thu nhập từ tiền lương tiền công nào không thuộc thu nhập chịu thuế TNCN năm 2024?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật Thuế thu nhập cá nhân sửa đổi 2012 quy định về thu nhập chịu thuế như sau:
Thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân gồm các loại thu nhập sau đây, trừ thu nhập được miễn thuế quy định tại Điều 4 của Luật này:
a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công;
b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản: phụ cấp, trợ cấp theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công; phụ cấp quốc phòng, an ninh; phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật; trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng và các khoản trợ cấp khác theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động; trợ cấp mang tính chất bảo trợ xã hội và các khoản phụ cấp, trợ cấp khác không mang tính chất tiền lương, tiền công theo quy định của Chính phủ.
Theo đó, các khoản thu nhập từ tiền lương tiền công không thuộc thu nhập chịu thuế TNCN, bao gồm:
Trên đây Phần mềm hóa đơn điện tử EasyInvoice đã cung cấp thông tin về “Các khoản thu nhập từ tiền lương nào không thuộc thu nhập chịu thuế TNCN năm 2024?“. Hy vọng những thông tin trên hữu ích với quý bạn đọc. Nếu còn câu hỏi khác cần được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0981 772 388 – 1900 33 69 đội ngũ của chúng tôi sẽ giải đáp nhanh chóng và chi tiết nhất.
Theo quy định tại Điều 89 Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019, Điều 11 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Điều 1 Nghị định số 41/2022/NĐ-CP và Điều 8 Thông tư số 78/2021/TT-BTC, quy định việc sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền có mã của cơ quan thuế
SoftDreams ra mắt Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos hỗ trợ Quý khách hàng trong nghiệp vụ sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Nếu Quý khách hàng cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên nghiệp của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.
EASYPOS – Phần mềm Quản lý bán hàng đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ như:
ĐĂNG KÝ DÙNG THỬ PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG EASYPOS NGAY
Để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ
Điện thoại: 0981 772 388 – 1900 33 69
Website: https://easyinvoice.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/easyinvoice.vn
Trong thương mại quốc tế, việc mua bán, giao dịch không thể diễn ra trực tiếp trong một thời điểm. Câu hỏi được đặt ra cho người mua và người bán là “Trả tiền trước hay giao hàng trước?”. Vậy để tạo ra sự yên tâm cho cả hai bên, cần thiết có một tổ chức trung gian uy tín đứng ra đảm bảo quyền lợi cho cả người mua và người bán. Từ đó hình thức thanh toán bằng Tín dụng thư ra đời.
Tên tiếng Anh là Letter of Credit (viết tắt là LC hoặc L/C). Được gọi là tín dụng thư hay thư tín dụng.
Thư tín dụng là thư do ngân hàng phát hành, theo yêu cầu của người nhập khẩu, cam kết với người bán về việc thanh toán một khoản tiền nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, nếu người bán xuất trình được một bộ chứng từ hợp lệ, đúng theo quy định trong LC.
2. Quy trình thanh toán bằng L/C
Các bên liên quan trong quy trình này gồm:
(1) Người mua (người nhập khẩu) dựa vào hợp đồng ký kết với người bán, làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng của mình – Ngân hàng phát hành (The issuing bank).
(2) Ngân hàng phát hành sẽ xem xét, nếu chấp thuận sẽ gởi L/C cho ngân hàng thông báo (Advising bank) để gửi cho người thụ hưởng là người xuất khẩu (the beneficiary)
(3) Ngân hàng thông báo sẽ đánh giá L/C và chuyển L/C bản gốc đến người bán, người bán kiểm tra khả năng đáp ứng L/C và có thể đề nghị chỉnh sửa (nếu cần).
(4) Người thụ hưởng (người xuất khẩu) tiến hành kiểm tra LC, nếu mọi thứ đã đúng thì sẽ giao hàng cho người nhập khẩu.
(5) Sau khi giao hàng, người xuất khẩu phải chuẩn bị và giao bộ chứng từ hợp lệ để chuyển cho ngân hàng thông báo (Advising bank) và kèm theo bộ chứng từ là thông báo đòi tiền.
(6) Sau khi nhận bộ chứng từ. Ngân hàng thông báo phải có trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ hợp lệ chưa.
(7) Ngân hàng thông báo gửi bộ chứng từ đến ngân hàng phát hành.
(8) Ngân hàng phát hành sẽ kiểm tra bộ chứng từ. Sau quá trình kiểm tra phải thông báo kết quả kiểm tra đến ngân hàng thông báo. Bộ chứng từ này nếu sai thì ngân hàng thông báo có trách nhiệm yêu cầu tu chỉnh. Nếu hợp lệ thì ngân hàng thông báo có trách nhiệm thông báo cho người thụ hưởng (người xuất khẩu) và thanh toán.
(9) Khi ngân hàng thông báo đã thanh toán cho nhà xuất khẩu. Ngân hàng mở LC sẽ tiến hành phát hành thanh toán đến người nhập khẩu.
3. Ưu nhược điểm của hình thức thanh toán bằng L/C
- Ngân hàng sẽ thanh toán đúng như trong thư tín dụng bất kể việc người mua có trả tiền hay không.
- Hạn chế việc chậm trễ trong chuyển chứng từ
- Chỉ khi nhận được hàng thì người mua mới trả tiền.
- Người nhập khẩu yên tâm rằng người bán sẽ phải tuân thủ quy định trong L/C để đảm bảo được thanh toán, nếu không người bán sẽ mất tiền.